Skip to content

Lạy Chúa - Tại sao Ngài im lặng

[Author::Giuse Phan Thanh Bình, SDB] - (Publication_Year:: )

MỤC LỤC
  • CHƯƠNG MỘT: Những lập luận thường dùng để giải thích và cắt nghĩa đau khổ
    1. Phải chăng Chúa dùng Đau Khổ để trừng phạt tội lỗi con người?
    2. Phải chăng Thiên Chúa có lý do khi gửi đau khổ đến cho con người?
    3. Phải chăng Thiên Chúa muốn dùng Đau Khổ để dạy bảo con người?
    4. Đau Khổ để thử thách?
    5. Đau Khổ là công nghiệp?
    6. Phải chăng Thiên Chúa là nguyên nhân của đau khổ?
  • CHƯƠNG HAI: Câu truyện ông Gióp, Thiên Chúa không thể làm được tất cả mọi sự?
  • CHƯƠNG BA: Nguồn gốc đau khổ
    1. Đau khổ tự nhiên xuất hiện?
    2. Thiên Chúa quan phòng?
    3. Những bất ngời tình cờ xảy ra, không rõ nguyên nhân
  • CHƯƠNG BỐN: Định luật thiên – tự – nhiên
    1. Phép lạ ngày xưa
    2. Phép lạ ngày nay
    3. Chấp nhận định luật thiên – tự – nhiên
    4. Tất cả đều bị chi phối, không có luật trừ dành riêng cho bất cứ ai
    5. Thiên Chúa phải tôn trọng định luật tự nhiên
    6. Tại sao Thiên Chúa không ra tay ngăn cản?
  • CHƯƠNG NĂM: Sinh, Lão, Bệnh, Tử
    1. Đau đớn thể xác
    2. Ý nghĩa trong đau đớn thể xác
    3. Học hỏi từ đau khổ
    4. Đau khổ của bệnh tật
    5. Thừa hưởng những bất toàn di truyền
    6. Thân phận làm người phải trực diện với sự chết
  • CHƯƠNG SÁU: Con người được quyền tự do lựa chọn
    1. Thiên Chúa phải tôn trọng tự do của con người
    2. Khi con người lạm dụng tự do, tai họa xuất hiện
    3. Ngài ở đâu?
    4. Tự do định hướng đời mình
  • CHƯƠNG BẢY: Phản ứng và thái độ của chúng ta khi đau khổ xuất hiện
    1. Tức giận
    2. Giận cá chém thớt
    3. Khuynh hướng tự trách chính mình
    4. Oán hận Thiên Chúa
    5. Ân hận rằng ‘giá mà’
    6. Mặc cảm tội lỗi
    7. Đau khổ thường dẫn tới sự ganh tị
    8. Thà đừng an ủi thì tốt hơn
    9. Những lời khuyên có thể phản tác dụng
    10. Một cách thức an ủi thích hợp
  • CHƯƠNG TÁM: Cầu nguyện trong đau khổ
    1. Khi lời cầu nguyện không được đáp trả
    2. Ý nghĩa và tác dụng của cầu nguyện
  • CHƯƠNG CHÍN: “Lạy Chúa, tại sao Ngài im lặng?”

Highlight

Họ chỉ cần sự cảm thông chia sẻ của mọi người, những người sẵn sàng chịu đựng những tiếng khóc, tiếng gào thét cay đắng, ỉ ôi, than van nức nở.

=> Vào những lúc đau khổ, hiện diện và im lặng (lắng nghe) mới là cách an ủi tốt nhất

Hãy ban cho chúng con sức mạnh, sự cương quyết, niềm tin và ý chí để hành động chứ không chỉ ngồi đó cầu nguyện suông chờ phép lạ, để hiến những ước muốn thành sự thực chứ không chỉ ngồi đó mà mộng mơ tưởng tượng.

=> Hãy xem bức hình này, Chúa đứng bên ngoài chờ đợi, gõ cửa sẵn sàng vào ngôi nhà của bạn. Ngài có đủ quyền năng để làm mọi thứ, nhưng Ngài chờ đợi. Cánh cửa không có tay nắm bên ngoài cho thấy, Chúa tôn trọng tự do của chúng ta, Ngài đợi chờ chúng ta mở cửa mời Ngài vào nhà.

Ngài phải tôn trong định luật thiên – tự – nhiên và tự do chọn lựa của con người, nên Ngài không thể can thiệp vào những khuôn khổ nhất định của nó để cản ngăn những đau khổ xảy đến cho nhân loại.

“Này con! Tại sao con im lặng?”


Comments